Xây dựng nhà xưởng nhà thép tiền chế ngày càng phát triển. Ngày nay, trong lĩnh vực xây dựng nhà công nghiệp thì nhà xưởng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Kết cấu nhà xưởng đáp ứng được kích cỡ thay đổi từ các xưởng nhỏ chỉ vài chục mét vuông đến các kho phân xưởng lớn lên tới vài trăm ngàn mét vuông. Tùy theo tiêu chí cụ thể, nhà xưởng được chia thành nhiều loại khác nhau, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng. Thiết kế nhà xưởng nhà thép tiền chế bởi Zamin Steel luôn mang đến
**Xem thêm bài viết thiết kế nhà thép tiền chế**
- Thiết kế nhà đẹp
- Công ty thiết kế nhà đẹp
- Thiết kế nhà xưởng
- Thiết kế nhà thép tiền chế
- Thiết kế quán cafe đẹp
- Nhà lắp ghép giá rẻ
- Mẫu nhà lắp ghép đẹp
- Xây Dựng Nhà Xưởng
- Nhà thép tiền chế
- Xây dựng nhà thép tiền chế
- Nhà khung thép tiền chế
NHÀ XƯỞNG LÀ GÌ? XÂY DỰNG
– Nhà xưởng là loại nhà dùng để làm địa điểm tập trung nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu… nhằm phục vụ quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển hàng hóa trong ngành công nghiệp.
– Về mặt cấu tạo thì nhà xưởng có không gian, diện tích, sức chứa và quy mô lớn hơn nhiều so với nhà ở, văn phòng, cửa hàng,…
CÁC DẠNG NHÀ XƯỞNG PHỔ BIẾN
– Phân loại nhà xưởng thường được dựa vào các đặc điểm khác nhau như: Vật liệu xây dựng, chức năng, số tầng, kết cấu mái, nhu cầu của khác hàng,…
Phân loại theo vật liệu xây dựng:
- Nhà xưởng bê tông cốt thép.
- Nhà xưởng thép tiền chế.
Phân loại theo chức năng:
- Nhà xưởng không có văn phòng.
- Nhà xưởng sản xuất kết hợp văn phòng.
- Nhà xưởng kết hợp hệ sinh thái.
Phân loại theo số tầng:
- Nhà xưởng 1 tầng.
- Nhà xưởng cao tầng.
Phân loại theo kết cấu mái:
- Nhà xưởng 1 mái dốc.
- Nhà xưởng 2 mái dốc.
- Nhà xưởng 2 mái dốc nhiều nhịp.
- Nhà xưởng mái giật bậc.
- Nhà xưởng mái răng cưa.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CẦN CÓ ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG
– Chiều rộng nhà xưởng: Là khoảng cách từ mép cột biên bên phải đến mép cột biên bên trái tính theo chiều ngang nhà xưởng hay người ta thường gọi là khẩu độ.
– Chiều dài nhà xưởng: Là khoảng cách từ mép cột biên này đến mép cột biên bên kia tính theo chiều dọc nhà xưởng.
– Chiều cao nhà xưởng: Là khoảng cách từ nền xưởng đến điểm giao nhau giữa cột biên và mái hay có cách gọi khác là chiều cao giọt nước.
– Độ dốc mái: Là dộ nghiêng của mái so với mặt phẳng nằm ngang theo tỉ lệ nhất định sao cho phù hợp với kết cấu công trình. Cấu tạo của độ dốc mái để giúp thoát nước, tránh ứ đọng nước trên mái gây nên tình trạng thấm dột. Thông thường độ dốc mái nhà xưởng sử dụng phổ biền là từ 10% – 30% tuỳ vào mục đích sử dụng và yêu cầu của khách hàng.
– Tải trọng nền: Được xác định là những loại xe chuyên chở hàng hóa, các trọng tải máy móc, thiết bị đặt bên trong nhà xưởng.
– Tải trọng mái: Được xác định gồm trọng lượng bản thân kết cấu mái các hệ thống treo đỡ trên mái,…
LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NHÀ XƯỞNG
– Chọn vị trí đất nền xây dựng nhà xưởng theo đúng pháp luật để thuận lợi trong việc xây dựng và hoạt động.
– Doanh nghiệp nên chọn nhà xưởng có vị trí thoáng, thuận lợi trong giao thông đi lại.
– Lựa chọn khu vực có nhiều cây hoặc tạo cây xanh xung quanh.
– Luôn xác định diện tích, quy mô sản xuất của nhà xưởng để chọn được nơi thích hợp.
– Cần có bản vẽ kế hoạch về quy mô của nhà xưởng, khu vực để trống cho nhu cầu mở rộng nhà xưởng.
CÁC MẪU NHÀ XƯỞNG ĐẸP
( Đưa một số hình ảnh nhà xưởng đẹp tích hợp nhiều tiện ích và công năng)
Xây dựng nhà thép tiền chế là giải pháp tối ưu hiện nay. Nhà thép tiền chế mang lại